Cách tính chi phí duy trì căn hộ chung cư

Cách tính chi phí duy trì căn hộ chung cư

16/05/2021 0 Phan Linh 377
4 phút, 39 giây để đọc.

Hiện trong thời đại ngày nay, chung cư nhà ở có rất nhiều quy định. Và những điều cần biết. Tuy nhiên không phải bất cứ một cá nhân nào, cũng hiểu hết được những quy định đó. Và đặc biệt rằng là có rất nhiều chi phí cần bỏ ra để bảo trì nhà cửa, duy trì căn hộ. Vậy cách tính chi phí duy trì căn hộ chung cư như thế nào. Có cần phải biết hay không? Đó là một điều vô cùng rất cần thiết. Mà bất cứ một người đi mua; hay đi thuê nào cũng cần phải biết. Vậy hôm nay hãy cùng tinTH365 tìm hiểu bài viết dưới đây để biết cách tính toán về nó nhé!

Cách tính chi phí duy trì căn hộ chung cư như thế nào cho đúng?

Kinh phí bảo trì nhà chung cư được tính như thế nào? Là thắc mắc của nhiều người dân khi có mong muốn mua căn hộ chung cư. Như thông thường được tính là 2% giá trị căn hộ trước thuế. Rất nhiều thắc mắc về khoản phí này được quy định theo luật của nhà nước; hay chủ đầu tư tự thu phí? Phí được dùng vào những việc gì và ai sẽ quản lí? Thông tin sau đây sẽ giải đáp cho bạn.

https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%C3%A0m_V%C4%A9nh_H%C6%B0ng

Cách tính chi phí bảo trì chung cư dựa theo nghị định số 71/2010/NĐ-CP.

Quản lý. Bên bán có trách nhiệm gửi khoản tiền này vào tài khoản riêng của ngân hàng thương mại trong thời hạn 07 ngày. Kể từ ngày thu kinh phí của bên mua theo lãi suất không kỳ hạn để tạm quản lý.

Trách nhiệm đóng góp. Bên mua và bên bán đều có trách nhiệm đóng góp khoản tiền 2%. Đối với phần sở hữu riêng của mình để phục vụ cho việc bảo trì phần sở hữu chung trong nhà chung cư.

Cách tính chi phí bảo trì chung cư dựa theo nghị định số 71/2010/NĐ-CP.

Bàn giao. Bên bán có trách nhiệm bàn giao khoản kinh phí này (bao gồm cả tiền lãi) cho Ban Quản trị nhà chung cư quản lý. Sau khi ban Quản trị nhà chung cư được thành lập theo quy định trong thời hạn tối đa là 30 ngày. Kể từ ngày có Quyết định công nhận ban quản trị của Ủy ban nhân dân cấp huyện nơi có nhà chung cư. Để phục vụ cho việc bảo trì phần sở hữu chung nhà chung cư theo quy định của pháp luật. Trừ trường hợp các bên có thỏa thuận thống nhất để chủ đầu tư tạm quản lý kinh phí này.

Thực tế cách tính chi phí duy trì căn hộ nhà chung cư

Kinh phí bảo trì có tổng hợp đồng mua bán nhà nhưng trên thực tế. Nhiều gia đình khi về sống được mấy năm nhưng cũng không hề biết phí bảo trì căn hộ nhà mình là bao nhiêu. Để xảy ra tình trạng đó là do những nguyên nhân sau.

Tòa nhà chưa tổ chức hội nghị nhà chung cư. Và chưa bầu Ban Quan trị nên chưa có đơn vị tiếp nhận kinh phí bảo trì trong trường hợp có sự bàn giao.

chung cư đẹp

Hợp đồng mua bán căn hộ chung cư ký kết giữa cư dân với chủ đầu tư. Không có quy định rõ ràng về trách nhiệm của các bên liên quan đến việc nộp; và quản lý khoản kinh phí bảo trì chung cư này.

Chủ đầu tư chưa bàn giao kinh phí bảo trì cho Ban Quản trị theo quy định. Và không thông báo cho cư dân thông tin về khoản tiền này cũng như kế hoạch bàn giao.

Người tiêu dùng nên lưu ý những gì để đảm bảo quyền lợi của mình?

Trong thời hạn không quá 12 tháng. Kể từ ngày nhà chung cư được bàn giao đưa vào sử dụng và có 50% căn hộ được bán trở lên. Kể cả số căn hộ mà chủ đầu tư giữ lại, cần yêu cầu chủ đầu tư tổ chức hội nghị nhà chung cư lần đầu để bầu ban quản trị.

Người tiêu dùng nên lưu ý những gì để đảm bảo quyền lợi của mình?

Trong trường hợp đã thành lập ban quản trị. Cần đề nghị ban quản trị yêu cầu chủ đầu tư bàn giao kinh phí bảo trì chung cư. Bao gồm toàn bộ khoản kinh phí mà người tiêu dùng đã nộp, kinh phí bảo trì thuộc trách nhiệm của bên bán; và toàn bộ khoản tiền lãi phát sinh trong thời gian chủ đầu tư tạm quản lý.

Rà soát kỹ hợp đồng và yêu cầu chủ đầu tư chỉnh sửa hợp đồng. Trong trường hợp không quy định hoặc quy định không rõ ràng các nội dung về kinh phí bảo trì chung cư như vừa đề cập trên đây.

Kết luận

Trên đây là những chia sẻ của chúng tôi về cách tính chi phí duy trì; cũng như là kinh phí bảo trì căn hộ nhà chung cư. Hy vọng qua bài viết sẽ giúp ích cho bạn. Giúp bạn hiểu rõ hơn về những chi phí trong quá trình sử dụng, mua bán nhà ở chung cư.

Bên cạnh đó, giúp bạn dễ dàng nhận biết và phân biệt các chi phí. Tránh việc nhầm lẫn và hiểu nhầm khi ở. Một lần nữa cảm ơn quý độc giả đã theo dõi bài viết! Hãy chia sẻ những thông tin ý nghĩa cho người thân cùng tham khảo nhé!

Nguồn: nhadepgiagoc.com.vn