Tránh hiện tượng sốt giá cục bộ do khan hiếm hàng hóa
17/05/2021Tránh hiện tượng sốt giá cục bộ do khan hiếm hàng hóa là chỉ đạo của bộ tài chính trong tình trạng dịch Covid-19 đang bùng phát. Bộ Tài chính đã đề nghị uỷ ban nhân dân của các tỉnh, các thành phố trực thuộc trung ương cùng phối hợp chặt chẽ cùng các bộ, các ngành trong công tác điều tiết, phân phối, lưu thông hàng hóa.
Việc tăng cường về mặt công tác điều hành, quản lý và bình ổn giá cả của thị trường ở trên địa bàn nhằm mục đích hỗ trợ phương án thực hiện mục tiêu kép mà Chính phủ đề ra Đồng thời lại giữ ổn định được mặt bằng giá.
Tăng cường công tác quản lý và thông tin giá cả thị trường
Bộ Tài chính vừa có công văn đề nghị các địa phương tăng cường công tác quản lý. Và thông tin giá cả thị trường tại địa phương. Trong công văn, Bộ Tài chính đề nghị các địa phương. Theo dõi sát diễn biến giá cả thị trường trên địa bàn.
Để kịp thời có biện pháp bình ổn giá theo quy định của pháp luật. Nhất là đối với những hàng hóa, dịch vụ tiêu dùng thiết yếu của người dân. Hàng hóa thiết yếu là đầu vào cho sản xuất trên địa bàn như vật tư y tế phòng dịch. Các sản phẩm nông nghiệp tại các khu vực bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19….
Cùng với đó là phối hợp chặt chẽ với các Bộ ngành trong công tác lưu thông phân phối hàng hóa. Để tránh hiện tượng sốt giá cục bộ do khan hiếm hàng hóa. Hoặc sụt giảm giá bất lợi đối với hàng nông sản. Do bị ùn tắc trong lưu thông, phân phối.
Bộ Tài chính cũng đề nghị các địa phương tăng cường công tác quản lý kê khai giá, niêm yết giá. Nhất là đối với vật tư y tế phòng chống dịch, hàng hóa thiết yếu trên địa bàn. Kiểm soát chặt chẽ yếu tố hình thành giá đối với các hàng hóa, dịch vụ do Nhà nước định giá. Hàng hóa, dịch vụ mua sắm từ nguồn ngân sách nhà nước, hàng hóa, dịch vụ công ích, dịch vụ sự nghiệp công…
Tránh hiện tượng sốt giá cục bộ
Đồng thời, tăng cường công tác kiểm tra chuyên ngành. Chuyên đề về giá, giám sát giá cả thị trường; xử lý nghiêm đối với các trường hợp vi phạm pháp luật về giá. Cuối cùng, Bộ Tài chính đề nghị các địa phương thông tin kịp thời về tình hình thị trường giá cả.
Công khai, minh bạch thông tin về giá. Nhất là đối với các hàng hóa, dịch vụ thuộc diện kê khai giá. Để hạn chế tối đa các tác động tăng giá do yếu tố tâm lý. Kỳ vọng lạm phát, tránh các tin đồn thất thiệt gây ảnh hưởng đến mặt bằng giá cả thị trường, đời sống người dân.
Bộ Tài chính đề nghị uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương. Tăng cường công tác quản lý kê khai giá, niêm yết giá. Nhất là đối với vật tư y tế phòng chống dịch. Hàng hóa thiết yếu trên địa bàn. Kiểm soát chặt chẽ yếu tố hình thành giá đối với các hàng hóa, dịch vụ do Nhà nước định giá. Hàng hóa, dịch vụ mua sắm từ nguồn ngân sách nhà nước.
Hàng hóa, dịch vụ công ích, dịch vụ sự nghiệp công… Cùng với đó là tăng cường công tác kiểm tra chuyên ngành. Chuyên đề về giá, giám sát giá cả thị trường. Xử lý nghiêm đối với các trường hợp vi phạm pháp luật về giá.
Nguồn: Vtv.vn